fbpx
Skip to main content
Thông Báo

Tạo URL tùy chỉnh cho chiến dịch

Trình tạo UTM của chúng tôi cho phép bạn dễ dàng thêm thông tin chiến dịch vào URL để theo dõi các chiến dịch marketing.

Tham số UTM là một đoạn mã có trong URL để hiểu rõ hơn lưu lượng truy cập đến từ đâu và do đó, bạn có thể biết nội dung nào bạn đang chia sẻ là phù hợp nhất hoặc tốt nhất.

Thông Báo

Bộ công cụ tính toán các chỉ số

Chúng tôi đã tạo ra 13 công cụ giúp bạn tiết kiệm thời gian khi muốn tính toán các chỉ số quan trọng trong hoạt động marketing và growth.

Trong mỗi công cụ, chúng tôi cung cấp thêm một số thông tin cơ bản về chỉ số kèm theo cách để tính toán chỉ số đó. Điều này giúp bạn hiểu hơn về loại chỉ số mình cần theo dõi.

Thông Báo

Tạo mã QR để thúc đẩy các chiến dịch

Trình tạo mã QR của chúng tôi cho phép bạn dễ dàng tạo mã QR cho link và sử dụng nó để thu hút sự quan tâm của khách hàng, thúc đẩy lưu lượng truy cập và tăng doanh số.

Chỉ với một cú nhấp chuột, công cụ của chúng tôi sẽ tạo mã QR mà bạn có thể sử dụng ở bất cứ đâu bạn muốn, chẳng hạn như email, social media, tờ rơi, standee, danh thiếp, bảng quảng cáo,...

Compa Ratio (CR) là gì?

Compa Ratio là viết tắt của Comparison Ratio – Tỷ lệ so sánh và thường được viết tắt là CR.

Quá đơn giản và dễ hiểu nhưng tầm quan trọng của CR với C&B hay Total Rewards thì không hề nhỏ.

CR cho chúng ta biết tỷ lệ giữa tiền lương/ thu nhập thực trả so với điểm giữa (mid point) của một khoảng so sánh là bao nhiêu?

Ví dụ phổ biến đó là CR = Mức lương của bạn/ Điểm giữa của dải lương

Nếu CR = 1, được hiểu bạn đang nằm điểm giữa của dải lương và nếu CR > 1 thì xin chúc mừng bạn.

Vậy, CR thường được dùng để làm gì mà nó quan trọng đến thế?

  • Xây dựng dải lương cho các vị trí, thông lệ chung trên thế giới là dải lương sẽ có 3 mức CR (Min – 0.8, Mid – 1, Max – 1.2)
  • Offer mức lương cho các ứng viên, thông thường chỉ offer ở mức có CR không vượt quá 1.06 hoặc tối đa 1.15.
    Để đảm bảo sự tương quan và cơ hội tăng lương khi chứng minh được năng lực.
    Tuy nhiên, ở VN câu chuyện dưới 0.8 (dưới khung) hay trên 1.2 (vượt khung) là quá bình thường.
  • So sánh mức lương/ thu nhập giữa các vị trí, các nhóm, các phòng/ ban để cho thấy tình trạng chi trả đang như thế nào?
    So sánh mức lương/ thu nhập của công ty so với khung của thị trường, để biết được mình đang ở mức Percentile bao nhiêu?
  • Và quan trọng nhất, CR dùng để xây dựng ma trận điều chỉnh lương định kỳ.
    Với mỗi mức Performance rating (HQCV) khác nhau sẽ có những mức tăng CR khác nhau (chính là tăng bao nhiêu %).
    Các cá nhân có mức CR thấp thường sẽ được ưu tiên và tăng với tỷ lệ cao hơn các cá nhân còn lại khi có cùng Performance rating.
    Tuy nhiên, cần cân nhắc mức độ risk (khả năng nghỉ việc nếu không tăng lương) của từng cá nhân nữa.

← TRỞ VỀ TRANG DANH SÁCH THUẬT NGỮ

Theo Dõi
Compa Ratio (CR) là gì?
Đăng ký nhận những nội dung mới nhất từ hocnhansu.

    Compa Ratio (CR) là gì?
    Compa Ratio (CR) là gì?
    Compa Ratio (CR) là gì?
    Tham gia cùng 5.000 người nhận bản tin email của chúng tôi.
    Đăng ký nhận bản tin mỗi khi nội dung này được cập nhật
    Tham gia hôm nay để được cập nhật về những gì thực sự quan trọng trong digital marketing, growth và kinh doanh trực tuyến.