fbpx
Skip to main content
Thông Báo

Tạo URL tùy chỉnh cho chiến dịch

Trình tạo UTM của chúng tôi cho phép bạn dễ dàng thêm thông tin chiến dịch vào URL để theo dõi các chiến dịch marketing.

Tham số UTM là một đoạn mã có trong URL để hiểu rõ hơn lưu lượng truy cập đến từ đâu và do đó, bạn có thể biết nội dung nào bạn đang chia sẻ là phù hợp nhất hoặc tốt nhất.

Thông Báo

Bộ công cụ tính toán các chỉ số

Chúng tôi đã tạo ra 13 công cụ giúp bạn tiết kiệm thời gian khi muốn tính toán các chỉ số quan trọng trong hoạt động marketing và growth.

Trong mỗi công cụ, chúng tôi cung cấp thêm một số thông tin cơ bản về chỉ số kèm theo cách để tính toán chỉ số đó. Điều này giúp bạn hiểu hơn về loại chỉ số mình cần theo dõi.

Thông Báo

Tạo mã QR để thúc đẩy các chiến dịch

Trình tạo mã QR của chúng tôi cho phép bạn dễ dàng tạo mã QR cho link và sử dụng nó để thu hút sự quan tâm của khách hàng, thúc đẩy lưu lượng truy cập và tăng doanh số.

Chỉ với một cú nhấp chuột, công cụ của chúng tôi sẽ tạo mã QR mà bạn có thể sử dụng ở bất cứ đâu bạn muốn, chẳng hạn như email, social media, tờ rơi, standee, danh thiếp, bảng quảng cáo,...

Continuous Performance Management là gì?

Xu hướng quản trị hiện đại đang chuyển dịch từ Macro mgmt (Quản trị vĩ mô) sang Micro mgmt (Quản trị vi mô) – những cái ngắn hạn và cụ thể hơn.

Vì môi trường kinh doanh vô cùng biến động và sự cạnh tranh đầy khốc liệt nên các DN cần làm tốt những mục tiêu trước mắt, thay vì nghĩ tới những cái cao xa hơn. Tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn luôn có “bức tranh tổng thể” của mình và từng bước thực hiện “những mảnh ghép nhỏ” trong đó.

Minh chứng cho việc đó là OKRs (Objectives Key Results) đang rất thịnh hành và dần dần thay thế cho BSC (Balance Score Card). BSC thường là bức tranh quản trị tổng thể (tứ trụ) của doanh nghiệp, trong khi OKRs thường tập trung vào những mục tiêu cụ thể cho một khía cạnh nào đó.

Performance Management (Quản trị hiệu suất) cũng không ngoại lệ. Quản trị hiệu suất liên tục (Continuous Performance Management – CPM) đang được chú tâm và ưu tiên thực hiện hơn Annual Performance Appraisal (Đánh giá hiệu suất hàng năm). Cụ thể những công ty nổi tiếng như Google, GE, Coca-Cola,… đã chuyển sang CPM cách đây hơn một thập niên.

Xem thêm: Giải pháp Đánh giá Nhân sự Toàn diện

CPM giúp doanh nghiệp đạt được 2 mục tiêu quan trọng là TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN mà các phương pháp quản trị hiệu suất trước đây chưa làm được.

CPM có nhiều cách thức nhau, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là CFR:

  • Conversation: Thúc đẩy mọi người trao đổi với nhau nhiều hơn, thường xuyên hơn về hiêu suất để theo sát mục tiêu và cải thiện liên tục. Thay vì cần phải chờ đến lúc họp hay đến lúc review rồi mới trao đổi thì đã quá muộn.

  • Feedback: Khuyến khích mọi người đưa ra những góp ý, phản hồi kịp thời, cả chính thức và không chính thức. Để mỗi thành viên có sự điều chỉnh kịp thời, cũng như có kế hoạch phát triển bản thân. Feedback thẳng thắn và thường xuyên hơn thay vì chờ họp review hay lúc đánh giá cuối năm.

  • Recognition: Đề cao sự ghi nhận lẫn nhau, giữa sếp và nhân viên, đồng nghiệp với nhau. Sự ghi nhận không nhất thiết là tiền thưởng hay nhưng thành tích quá to lớn. Sự ghi nhận cần được thể hiện trong cả quá trình, đến từ sự chân thành và lan tỏa sự tán dương.

Hiện nay, CPM hay CFR là một trong những sự kết hợp hoàn hảo của bộ 3: OKR, CFRAgile. Mà các công ty công nghệ nổi tiếng trên thế giới đang áp dụng.

← TRỞ VỀ TRANG DANH SÁCH THUẬT NGỮ

Theo Dõi
Continuous Performance Management là gì?
Đăng ký nhận những nội dung mới nhất từ hocnhansu.

    Continuous Performance Management là gì?
    Continuous Performance Management là gì?
    Continuous Performance Management là gì?
    Tham gia cùng 5.000 người nhận bản tin email của chúng tôi.
    Đăng ký nhận bản tin mỗi khi nội dung này được cập nhật
    Tham gia hôm nay để được cập nhật về những gì thực sự quan trọng trong digital marketing, growth và kinh doanh trực tuyến.